Trang chủ
Hội đồng gia tộc
Quá trình phát triển của Bùi tộc Vĩnh Trinh
Từ đường ở quê nhà Vĩnh Trinh
Chi nhánh từ đường tại TP. Hồ chí Minh
Phổ hệ Bùi tộc Vĩnh Trinh
Tin tức gia tộc
Nhân vật
Thư viện ảnh
Video
Thông báo tin vui
Tin buồn
Tin vui
DU Ư NGHỆ

 

DU Ư NGHỆ

 

Bùi Văn Nam Sơn

 

 

1)   Trong một số báo trước đây (“Hưng ư Thi”, DNSGCT, 11.2007), chúng ta đă có dịp nói đến sự ham thích, hứng thú như là điều kiện cần thiết đầu tiên cho việc học, nhân nhớ đến câu châm ngôn: “Hưng ư Thi, lập ư Lễ, thành ư Nhạc” trong kho tàng minh triết của cổ nhân Á đông. Hôm nay, trong không khí đón Xuân, điều đáng bàn có lẽ không phải là việc học mà là việc… chơi, và cũng từ trong kho tàng quư báu ấy, ta t́m được một châm ngôn quá súc tích để nói về việc chơi cho… đúng điệu: “du ư nghệ”*. Sách vở cắt nghĩa: “nghệ” là tṛ chơi và cũng là việc làm. C̣n “du” là chơi thỏa thích trong tinh thần thoải mái. Vậy, chơi là việc làm thoải mái, làm là cuộc chơi thỏa thích; có được yếu tố ấy th́ gọi là “du ư nghệ”!

 

“Thỏa thích, thoải mái” trái nghĩa với cưỡng chế và ức chế. Cưỡng chế là khi “luật chơi” không ṣng phẳng, hạn chế và luôn hăm dọa loại người khác ra khỏi cuộc chơi, c̣n ức chế là cứ nơm nớp lo người khác nhảy vào cướp mất… đồ chơi hay phá bỉnh cuộc chơi. Thế th́ c̣n ǵ là thú vị, c̣n ǵ là xuất nhập tự nhiên, văng lai tự đắc nữa! Điều này xem ra cũng đúng cả trong cuộc chơi “toàn cầu hóa” hiện nay. Tôi đọc được một câu khá hay: “toàn cầu hóa là một biểu hiện của sự tự do (thông tin, giao lưu, mua bán…) mà bản chất của văn hóa cũng là tự do (tiếp thu và sáng tạo). Nghĩ như vậy th́ có sự ḥa hợp tự nhiên giữa hai phạm trù ấy”**. Rồi thêm một câu nữa: “Có người lo ngại rằng sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế kỹ thuật trong xă hội tiêu thụ và chủ nghĩa cá nhân sẽ phá hủy nền tảng của văn hóa truyền thống. Có nhiều người lại nghĩ khác. Nền văn minh tin học sẽ gắn văn hóa với phát triển, xóa bỏ sự đối lập giả tạo giữa cái đẹp và cái có ích […], bởi v́ lao động lúc này đồng nghĩa với sáng tạo. Giá trị hàng hóa trước đây chủ yếu ở giá trị nguyên liệu th́ bây giờ chủ yếu là sáng kiến, trí tuệ. Điều này đi đôi với sự phát triển của cá nhân trong sự phi tập trung hóa sản xuất. Cá nhân càng phát triển cao th́ càng cô đơn, do đó nhu cầu t́m về với cộng đồng, t́m đến văn hóa nghệ thuật càng da diết”… Nh́n từ góc độ khác, “dường như khả năng tự thực hiện (arete trong tiếng Hy Lạp) và thăng hoa, sự đạt tới một tŕnh độ trưởng thành và một sự độc lập thực sự, và cuối cùng là tính hiệu quả, phụ thuộc ít ra là một phần vào việc có được những sự tự vệ văn hóa được đem lại một cách thoải mái”. Văn hóa th́ tự do mà “những sự tự vệ văn hóa” cũng cần “được đem lại một cách thoải mái” là hai mặt của “du ư nghệ”! Đó là sự thoải mái ngay trong ḷng sự tập trung cao độ của người bắn cung: “mục đích chính của người bắn cung không phải là bắn trúng đích mà là nắm vững chính cái nghệ thuật bắn cung. Khi người bắn cung nắm vững đến mức hoàn thiện từng động tác của ḿnh; khi anh ta thoát ra khỏi cái ư muốn thường ám ảnh là phải bắn trúng đích th́ mũi tên sẽ tự lao đến đích”. Làm mà như chơi; tập trung và pḥng vệ mà “một cách thoải mái”, đó quả là tuyệt kỹ của du ư nghệ!

 

2)   Trong câu chuyện cổ về ba người thợ đẽo đá trước câu hỏi: “Anh đang làm ǵ?”

Người thứ nhất trả lời: “Tôi đẽo đá”.

Người thứ hai trả lời: “Tôi kiếm sống”.

Người thứ ba trả lời: “Tôi xây dựng giáo đường".

 

Người kể chuyện b́nh luận: “Với người thứ nhất, “đẽo đá” là “đẽo đá” và không có ư nghĩa ǵ cả (anh ta làm công việc đẽo đá như một cái máy, rất có thể anh ta chỉ là “công cụ biết nói”). Với người thứ hai, công việc đẽo đá có ư nghĩa “kiếm sống” (“v́ miếng ăn”, “v́ bụng đói nên đầu gối phải ḅ”, chưa thực sự là một ư nghĩa tinh thần). Với người thứ ba, công việc có một ư nghĩa tinh thần: “xây dựng giáo đường". Người thợ đẽo đá thứ ba là một người có văn hóa”.

 

“Có văn hóa” ở đây cũng có nghĩa là có tự do. Nếu bị buộc phải xây dựng “giáo đường" th́ “người thứ ba” cũng khó mà du ư nghệ! C̣n nếu tiếp tục hỏi: “xây dựng giáo đường để làm ǵ?” th́ hoặc ta sẽ rơi vào… hố thẳm hư vô, hoặc trở lại với phiên bản được “nâng cao” về “người thứ nhất”: để… du ư nghệ, vậy thôi! Song, cốt lơi ở đây vẫn là nội dung và chất lượng văn hóa trong việc “xây giáo đường” (không nhất thiết của tôn giáo bản địa!): “tác hại của toàn cầu hóa đến văn hóa bản địa không phải do nguồn gốc ngoại lai của ảnh hưởng ấy, song do tính đại chúng tầm thường của văn hóa xâm nhập. Phải phân biệt giữa việc đối kháng tính hạ cấp và việc đối kháng tính ngoại lai”. Ngay Tây phương cũng đang khổ sở và vất vả trước tính hạ cấp của nền công nghệ giải trí khổng lồ trên xứ sở họ! Vậy, thái độ và hành động văn hóa phù hợp lúc này chắc hẳn không phải là sự bo bo hợm hĩnh của hai bác Lư Toét, Xă Xệ, mà “phải là cái ǵ cao hơn động tác ứng xử của “người cung nữ bực ḿnh” (“dang tay muốn đạp tiêu pḥng mà ra!”. Cung oán ngâm khúc) lẫn sự ngụy tín của hai anh Trạng Quỳnh-Trạng Lợn: “đó là hai vế của một câu đối, một cỗ xe ngựa song hành suốt ḍng thời gian như một hằng số. Trạng Quỳnh là vế trắc, thông minh, tài trí, ghét kẻ trên, hay xỏ xiên, đả kích, chửi đổng. Đó là tâm lư kẻ bị trị, kẻ yếu muốn thắng lại kẻ trị ḿnh, thắng kẻ mạnh hơn ḿnh bằng lối đánh tập hậu. C̣n Trạng Lợn là vế bằng, dốt nát và lười biếng nhưng gặp may. Đó là một chút huyễn tưởng thường thấy của các cư dân tiền-công nghiệp”.

 

“Gieo hành động, gặt thói quen, gieo thói quen, gặt tính cách, gieo tính cách, gặt số phận”. “Khai thác, lợi dụng t́nh thế là khôn ngoan. Nhưng né tránh đối đầu với thực tại chưa hẳn đă là khôn ngoan. Có những t́nh thế mà sự đương đầu thực tại, đối đầu với những khó khăn của thực tại mới mở đường đi tới tự do”. Xin nói thêm: tự do ấy của “chủ nghĩa cá nhân văn hóa” (chứ không phải của “chủ nghĩa cá nhân” theo nghĩa đạo đức) mới thật là “du ư nghệ”!

 

 

 

 

 

 

-----------------------

 

* “Tử viết: Chí ư đạo, cứ ư đức, y ư nhân, du ư nghệ” (Luận ngữ, Chương VII. 6, Thuật nhi).

** Các trích dẫn sau đây đều từ hai quyển sách hay mới xuất bản, xin được nồng nhiệt giới thiệu cùng bạn đọc và cũng là dịp để tỏ ḷng biết ơn các tác giả đă thân ái tặng sách (sẽ được giới thiệu trong “Sachhay.com”):

-    Hoàng Ngọc Hiến: Văn hóa & Văn minh – Văn hóa & Chân lư – Văn hóa & Dịch lư. NXB Đà Nẵng, 2007.

-    Nhiều tác giả (Việt Nam và nước ngoài). Đỗ Lai Thúy biên soạn và giới thiệu: Phân tâm học và tính cách dân tộc, NXB Tri thức, 2007.

 

 

(Doanh nhân Sài G̣n Cuối tháng, 01.2008)




Lượt truy cập: 522278
Powered by EasyVN