Trang chủ
Hội đồng gia tộc
Quá trình phát triển của Bùi tộc Vĩnh Trinh
Từ đường ở quê nhà Vĩnh Trinh
Chi nhánh từ đường tại TP. Hồ chí Minh
Phổ hệ Bùi tộc Vĩnh Trinh
Tin tức gia tộc
Nhân vật
Thư viện ảnh
Video
Thông báo tin vui
Tin buồn
Tin vui
29

 

Thấy Paris rồi chết

 

 

Thân gửi Anh Nguyễn Chấn Hùng

 

Anh Hùng thân quư,

 

Khứ lai bi như hà

Kiến thiểu biệt ly đa !

 

Từ hôm được anh đích thân chở đi chơi, tôi vẫn nhớ măi kỷ niệm một buổi chiều thật đẹp. Hôm nay, bài “Dưới cầu Mirabeau trôi ḍng Seine” tuyệt vời của anh trên DNSGCT lại gây cho tôi bao nỗi cảm hoài, vội viết vài gịng kính thăm và… cảm tạ anh luôn (phải nhờ Kim Yến chuyển hộ v́ tôi t́m không ra số email của anh !).

 

Tôi sang Paris chẳng biết bao nhiêu lần mà vẫn cứ lỗi hẹn với Paris “tâm tưởng” không biết đến bao nhiêu bận. Thấy Paris rồi chết, thế nhưng tôi suốt ngày cứ thơ thẩn ở mấy con đường quen thuộc. Nhất định phải “petit déjeuner” ở quảng trường Sorbonne để “nhớ ṿng tuổi trẻ”, ngắm mấy cô cậu sinh viên trẻ măng bằng h́nh ảnh của SYLVIE VARTAN: … “ils vont amoureux”. Ăn Couscous Royal ở tiệm ăn Bắc phi “nguyên thủy” khu Latinh, và mấy lần bấm bụng uống café ở Aux deux Magots để tưởng ḿnh là J. P. Sartre ! Và, ở cái tiệm café “chém đẹp” ấy, tôi đă được một lần nh́n thấy ǵ, anh biết không? Thưa: Catherine Deneuve bằng da bằng thịt với ôi tóc em dài đêm thần thoại ! Thế mà, đến nay tôi vẫn không biết cầu Mirabeau của Appolinaire nằm ở hướng nào, và chưa một lần “kiểm tra” xem ga Lyon có đèn vàng thật không ? Cứ đổ lỗi cho trái đường trái nẻo và, từ Đức sang hay về lại Đức, chỉ biết có gare de l’Est. Lỗi tại hỏa xa Pháp chứ đâu phải tại ḿnh !

 

Anh cần 18 năm để thăm Mirabeau; c̣n tôi nhờ anh mới biết được mặt mũi sau ngót 40 năm. Cụ Khổng đọc bốn câu thơ trong Kinh Thi:

 

“Đường lệ chi hoa

Thiên kỳ phản nhi

Khởi bất nhĩ

Thất thị viễn nhi

 

(Đường lệ ra hoa, gió đưa phất phơ; đâu phải không nhớ em, chỉ v́ đường quá xa !) rồi phê b́nh rằng: “Vị chi tư dă. Phù, hà viễn chi hữu ?” (“chưa thật ḷng nhớ nhau, v́ đă nhớ th́ quản ǵ đường xa ?”). Chợt thấy ḿnh có lỗi với Cụ và với Paris quá, dù bài học “đầu đời” của tôi với Cụ là: đă mê th́ hăy mê tới nơi !

 

Lại càng sửng sốt (và không ngạc nhiên !) khi thấy mấy câu thơ của Appollinaire được khắc ghi trên cầu. Không biết ở Tô Châu, người ta có khắc bài Phong Kiều dạ bạc ? Và ở cầu Trường Tiền trên sông Hương sao chưa thấy thơ của Nguyễn Du, Cao Bá Quát: “Hương giang nhất phiến nguyệt, Kim cổ hứa đa sầu”…; “Trường giang như kiếm lập thanh thiên”. Thơ mộng quá chứ ? À, dường như Hoài Khanh cũng có mấy câu tuyệt các mà tôi đoán là phóng tác hoặc ít ra là lấy cảm hứng từ mấy câu thơ ấy của Appollinaire, xin chép (theo trí nhớ) tặng Anh:

 

“Rồi em lại ra đi như đă đến

Ḍng sông kia nước vẫn chảy xa mù

Ta ngồi lại bên cầu thương dĩ văng

Nghe giữa hồn cây cỏ mọc hoang vu…”

 

“Căn bệnh” này lây lan cả Ta lẫn Tây, liệu ông Thầy Chấn Hùng có cách ǵ chữa được? Làm sao “chụp… nhủ ảnh” rồi cắt phăng món t́nh chủng này đi ?

Cao hứng viết linh tinh, mong Anh… đại xá và mong sớm có dịp tương ngộ. Kính chúc Anh thân tâm an lạc và bút lực dồi dào. Và gởi lời thăm ông bạn già Cao Nguyên Lợi.

 

Thân, BVNSơn

 

 

 

(Doanh nhân Sài G̣n Cuối tháng, 11.2007)




Lượt truy cập: 522239
Powered by EasyVN