CUỘC ĐỜI HOẰNG PHÁP CỦA ĐỨC PHẬT

 

Lịch sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni là lịch sử của một con người nhờ công phu tu tập, tự thân hành tŕ và chứng ngộ.Ngài đă trở thành bậc giác ngộ giữa cơi đời này.Mục đích hiện hữu của Ngài là khai thị ngộ nhập Phật tri kiến cho chúng sanh.Do đó trong hơn 45 năm Ngài thuyết Pháp độ sanh: bằng thân giáo,Khẩu giáo, Ư giáo.Đức Phật đă đem đạo vào đời, độ vô lượng chúng sanh mà không phân biệt giao cấp, chủng tộc, thành phần trong giai cấp xă hội.Ngài đă khai tâm thức cho loài người biết rằng:Bất cứ một người nào muốn dụng tâm tu tập, hành tŕ, theo chánh pháp mà Ngài giảng dạy đều có thể chứng đạt trí tuệ Vô Thượng và thành tựu quả vị giải thoát Niết Bàn như  đức Phật Thích Ca Mâu Ni vậy.

   1-*Sự kiện đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh là hy hữu tối thắng ở thế gian này. Điều quan trọng là Ngài đạt thành Tối Thượng ở đời không ai có thể sánh bằng. Chính Ngài đă mở ra con đường giải thoát mà từ xưa đến nay chưa ai khai mở. Ngài tuyên thuyết cho mọi người biết rằng: Con đường giác ngộ mà từ trước chưa từng ai tuyên thuyết.

 Trong kinh Bộ Ba ghi rằng: “Không có thể một vị tỳ kheo,hay Bà La Môn thành tựu một cách trọn vẹn, một cách đầy đủ,. Tất cả các Pháp mà Thế Tôn, bậc A La Hán thành tựu Chánh Đẳng Chánh Giác.

   Này bà La Môn, Thế Tôn là bậc khai dậy con đường trước đây chưa từng ai nói, là bậc hiểu đạo,biết đạo, và thiện xảo về đạo, nay các đệ tử là những người sống và hành đạo sẽ thành tựu chánh quả”.

V́ thế, chúng ta chẳng có ǵ phải ngạc nhiên, khi nào đến ngày rằm tháng tư hàng năm, toàn thể Phật giáo Tín đồ toàn thế giới, trên khắp hành tinh long trọng tổ chức đón mừng đại lễ Đản Sanh tại vườn Lâm Tỳ Ni cách thành Tỳ La Vệ khoảng 15km vào ngày 15 tháng 4 (âm lịch) năm 624 trước tây lịch. Đức Phật Thích Ca đă Đản Sanh ở đời.

   Lớn lên trong Hoàng Cung, Ngài trở thành Thái Tử con vua Tịnh Phạn, hoàng hậu Ma Da, ḍng dơi SaKiA thuộc vương quốc KapiLaVastu nay là Nepal. Ngày Thái Tử ra đời, cả vương quốc hân hoan đón mừng, dân chúng gần xa kéo về kinh đô, để chia vui, chúc mừng hoàng gia, không khí tươi vui như trẩy hội. Có một đạo sĩ cao niên tên là A Tư Đà xin yết kiến đức vua để xem tướng Thái Tử, là người nỗi tiếng về chiêm tinh, được hoàng tộc SaKya kính trọng. Đạo sĩ rất lấy làm hoan hỷ, nhưng cũng tỏ ra u buồn sau khi xem tướng xong, Vua hỏi cớ làm sao? Đạo Sĩ thẳng thắn trả lời: “ Tôi vui mừng v́ Thái Tử có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, nhất định trong tương lai gần sẽ thành bậc Giác Ngộ. Tôi cũng buồn về tuổi tôi đă già, không đủ thời gian nhân duyên nghe Pháp kia Một vị Phật ra đời”.

   Về sự kiện này kinh Sutta –Nipata ghi nhận thật sinh động nhưng khá ngậm ngùi:

                               “Ẩn Sĩ tâm hân hoan

                                Được hỷ lạc rộng lớn

                                Thái tử này sẽ chứng

                                Tối Thượng quả Bồ Đề

                                Sẽ chuyển bánh xe Pháp

                                Thọ mạng ta ở đời

                                C̣n lại không bao nhiêu

                                Ta sẽ bị bệnh chung

                                Do vậy ta sầu năo

                                Bất hạnh và khổ đau”.

   Đạo sĩ ngậm ngùi không được phước duyên nghe Pháp khi Thái Tử Thành Đạo. C̣n vua Tịnh Phạn có nỗi ưu tư sợ không có người kế vị ngai vàng, tuy vậy mà vẫn c̣n nuôi hy vọng, đặt tên con là Tất Đạt Đa, họ là Cồ Đàm. Trong ư nghĩ của Tịnh Phạn., phải có người thừa kế Ngai vàng, gánh vác việc quốc gia đại sự, Càng buồn hơn,Hoàng Hậu Ma Ha Ma Gia qua đời 7 ngày sau đó. Để lại nỗi thương tiếc cho nhiều người.Thái Tử được Ma Ha Ba Xà Ba Đề là em ruột của hoàng hậu trực tiếp nuôi dưỡng, Bà giành hết thời gian để chăm sóc Thái Tử như con ruột của ḿnh.

   Để trở thành vị Hoàng Đế tài đức vẹn toàn, Thái Tử được giáo dục theo chương tŕnh đào tạo hết sức tối ưu dành cho Ngài. Sử sách ghi nhận trong ṿng 5 năm, từ 7 đến 12 tuổi,Thái tử đă thấu đạt năm môn học bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như:Ngôn ngữ văn học thuộc gành thanh minh học, Công nghệ kỹ thuật thược ngành công xảo minh.

 Y khoa, dược lư thuộc ngành y học. Luận lư thược ngành nhân minh học. Đạo học thuộc ngành nội minh. Thái Tử rất am tường bốn bộ Thánh điển Vada. Suốt nguồn triết lư tư tưởng Ấn Độ  Những bài kệ tụng Thánh Ca có  tính chất thần thoại, những bao trùm về tư tưởng vũ trụ, nhân sinh, mở đầu cho triết học văn minh Ấn Độ. Tŕnh bày về binh pháp rất giỏi, ghi thức tế tụng bốn mùa. Lễ ghi tôn giáo. Điều đáng nói là Thái Tử có một tư chất học vấn  vô cùng đặc biệt đến nỗi các danh Sư thời đó đều tán phục. Hai vị thầy nỗi tiếng nhất về văn và vơ bấy giờ là Tỳ Sa Mật Đa LA và Sằn Đề Bà phải kính nễ và tự hào về thái tử, học tṛ yêu quư của ḿnh. Song song với việc chăm lo và giáo dục vua Tịnh Phạn c̣n quan tâm dến việc thành hôn cho thái tử sớm như ư nguyện của hoàng gia vào năm 16 tuổi dưới sự sắp đặt của vương triều Thái Tử đă kết hôn với công chúa Da Du Đà La, con vua Thiện Đức nước láng giềng. Chính trong thời gian này, Thái Tử đă sống một cuộc đời thật sung sướng của bậc đế Vương mà chính Ngài đều phải nh́n nhận.

   “ trong cung phụ vương ta, các hồ nước được xây lên, trong hồ có hoa sen xanh, trong hồ có hoa sen đỏ, Trong hồ có hoa sen trắng. Tất cả đều     phục vụ cho Thái Tử. Đêm ngày một lọng trắng được che trên đầu Thải Tử để tránh đụng chạm nóng lạnh, bụi cỏ, bay sương. Ba lâu đài được xây cho Thái Tử, một cái cho mùa Xuân, một cái cho mùa Hạ, một cái cho mùa Đông”.

   Với một tâm hồn nhậy bén. Thế giới cao sang quyền quư của hoàng cung trở thành bế nhỏ trong nhận thức của Thái Tử.

   Được sự cho phép của vua Cha, Thái Tử cùng đoàn tùy tùng, ra khỏi cung thành để tiếp cận với thế giới hiện thực bên ngoài. Đó đây sinh , già, bệnh chết,luôn luôn vây bủa con người. Chỉ có h́nh ảnh vị Tu Sĩ mới có cơ may đưa con người bước ra ngoài ṿng  hệ lụy khổ đau mà thôi .

  Ư niệm xuất gia cầu đạo mới khởi nên Th́ có tin công chúa Da Du Đà La vừa hạ sanh hoàng nam Thái tử, Ngài nhận ra rằng : “Một trở ngại đă được sanh, một ràng buộc đă xẩy ra”. V́ thế con thái tử được đặt tên là La Hầu La. Đây cũng chính là thời điểm Thái Tử quyết định từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh để thực tập  một đời sống hướng thượng cao cả

  2-*Rồi Thái Tử rời bỏ hoàng cungcao sang quyền quư, vợ đẹp, con thơ, bước đầu trải nghiệm một đời sống xuất gia của một vị Tu Sĩ đi t́m sự chứng ngộ giải thoát, có thể nói đây là “ Sự từ bỏ vĩ đại”nhất mà kinh thánh cầu ghi lại: “ Sau thời gian, khi c̣n trẻ niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son của cuộc đời, mặc dầu cha , mẹ Ta không bằng ḷng,, nước mắt đầy mặt,than khóc,Ta cạo râu tóc, đắp áo Cà Sa, xuất gia,từ bỏ gia đ́nh, đi t́m cái chí thiện, cầu Vô Thượng tối thắng, an tịnh, hướng đến tịch mịch”.

   Năm 19 tuổi, sau khi từ bỏ mẹ con công chuá Du Da Đà La, Thái tử một ḿnh, cưỡi ngựa ra đi, Vượt khỏi hoàng cung, theo sự chỉ đạo của Nô Bộc trung thành( Xa Nặc). đến bờ sông ANoMA.Thái Tử hạ lệnh cho Channa (xa Nặc) trở về tự ḿnh cạo râu tóc. T́m đến hai thầy nổi tiếng nhất bấy giờ là:A Na Ra Ka Lam và Uất Đầu Lam Phất để tầm sư học đạo. Chỉ trong một thời gian ngắn, Thái Tử đă chứng Đại thuyền Vô  sở hữu sứ và Phi Tưởng, Phi Phi Tưởng Xứ. Đó là hai cấp Thiền Định, thuộc Vô Sắc Giới mà hai vị thầy đă đạt được. Thái Tử tự ḿnh nh́n sự chứng ngộ này không đạt đến giải thoát tối hậu chấm dứt sanh tử. V́ thế, dẫu được hai vị thầy mời ở  lại dạy cho các đệ tử của họ, nhưng Thái Tử vẫn quyết trí ra đi, lên đường t́m chân lư: “ Pháp này không hướng đến an tịnh, không hướng đến Thương Trí, không hướng đến Giác Ngộ, không hướng đến Niết Bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt Vô Sở Hữu Xứ, Phi Tưởng , Phi phi Tưởng Xứ, Ta không tôn kính pháp này và chán nản pháp ấy,Ta bỏ đi”. Giă từ hai vị Đại Sư, Thái tử du hành đến Ưu Lâu Tần Loa ( u ruvela). Đây là một vùng đất  với khu rừng khả ái và ḍng sông trong vắt rất thích hợp để Thiền Định.

   Thái Tử dừng chân tại đây để quyết định hành tŕ khổ hạnh và tin vào sự thực nghiệm của chính bản thân trong môi trường khắc khổ nhất, tối thiểu nhất có thể đưa đến sự chứng đạt.. Chính quăng thời gian sáu năm ḍng dă cùng với những vị đồng tu khổ hạnh.  Thái Tử đă trăi qua thời gian khổ hạnh nhất, bần uế đệ nhất, yểm ly đệ nhất, độc cư đệ nhất, có những lúc khổ nhất, Thái Tử c̣n phải nghiến răng chặn lưỡi, nhiếp phục tâm,nỗ lực hằng phục tâm, chế ngự tâm, tự ḿnh hành thiền nín thở Tất cả chỉ đem lại đau đớn cho bản thân c̣n tâm thức chẳng chứng được thiền định  hay thắng trí nào cả. kinh Sư Tử Hống ghi nhận sự khổ hạnh của ngài như sau:

   V́ Ta ăn ít quá, tay Ta trở thành như cọng cỏ,hay những đốt dây leo khô héo, v́ ta ăn quá ít, bản thân Ta trở thành chân cọn lặc đà, v́ Ta ăn ít quá,cái xương sống phô bày của Ta giống như một chuỗi banh, v́ Ta ăn ít quá, cái xương sườn gầy c̣m của Ta giống như rui cột nhà sàn mục nát, v́ Ta ăn ít quá. Con người Ta long lanh nằm sâu thẳm trong một giếng nước thâm sâu, v́ Ta ăn ít quá. Da đầu Ta trở thành nhăn nhíu, khô cằn như trái bí đắng màu trắng cắt trước chín, bị c̣n gió nóng làm nhăn nheo khô cằn. Những khổ hạnh này là tối thượng, không thể có ǵ hơn nữa, nhưng Ta vẫn không chứng được Pháp Thượng nhân, tri kiến thù thắn chỉ ở bậc Thánh, hay có đạo lộ nào khác đưa Ta đền giác ngộ?”. Với ư niệm mới khởi nên trong tâm thức Ngài, Ngài quyết định từ bỏ. Ngài quyết định từ bỏ con đường ép xác khổ hạnh.Các bạn đồng tu lúc bấy gời tỏ ra thất vọng và đến vườn Nai để tu hành.

Sau khi Ngài thọ bát sửa do thôn nữ Sujata cúng dường và tắm ở sông Ni Liên Thuyền, Thái Tử ngồi dưới gốc cây PiPaLa, sau này gọi là cây Bồ đề, một ḿnh hướng tâm đến đạo được giải thoát sinh tử, Ngài suy tư: “Ta biết trong khi Phụ thân Ta, thuộc ḍng SAKha đang cày ruộng,Ta đang ngồi dưới bóng cây mát, cây Diêm Phù Đề, Ta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và an trú Thiền nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sinh, có tầm , có tứ”.Khi an an trú như vậy,Ta nghĩ: “Đạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng?, tiếp theo ư niệm ấy, khởi lên nơi Ta, đây là đạo lộ giải thoát”.

   Từ đây,Ngài an trú trong thiền định, chứng sơ thiền,,nhị thiền,tam thiền,tứ thiền,rồi sau 49 ngày đêm thiền định, vào đêm cuối cùng chứng đượcTúc Mạng Minh, Thiên Nhăn minh, lậu Tận Minh,: “Với tâm định tĩnh thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo,nhu nhuyễn dễ sử dụng, vững chắc b́nh tĩnh như vậy, Ta hướng tâm đến Lậu Tận Trí, Ta biết như thật, đây là Khổ Tập, Ta biết như thật, đây là Khổ diệt, Ta biết như thật đây là con đường đưa đến KHổ Diệt. Ta biết như thật: Đây là các Lậu hoặc Tập. Ta khởi biết như thật,. Đây là các Lậu đă đoạn diệt, nhờ hiểu biết như vậy tâm Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi Vô Minh lậu. Đối với tâm đă giải thoát như vậy, khở lên sự hiểu biết. Ta đă giải thoát.Sinh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những việc nên làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái nào nữa”.

   Bằng sự nỗ lực tu tập thiền định, phát triển trí tuệ, Ngài đă thành Chánh Đẳng Chánh Giác, thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni Phật.

   3-* Sau khi thành đạo, đức Phật an trú trong tĩnh lạc, Niết bàn,ngồi dưới gốc cây Bồ Đề, Ngài suy nghĩ: “Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, vi diệu, chỉ người có trí mới hiểu thấu.

   C̣n quần chúng này ưa ái dục,ham thích khoái lạc, thật khó mà thấy được lư duyên khởi. Sự kiện này thật khó thấy, tức là sự tịnh chỉ,,tất cả các hành, sự từ bỏ tất cả sanh y, ái diệt, ly tham,đoạn diệt Niết Bàn, nay Ta thuyết pháp cho các người khác không hiểu Ta, th́ như vậy là khó cho Ta”.   ĐứcPhật nhận ra rằng:  Chúng sanh v́ nghiệp lực khác nhau. Có hạng chúng sanh dễ dạy, có hạng chúng sanh khó dạy, có một số ít thấy sự nguy hiểm phải tái sanh ở thế giới khác cùng sự nguy hiểm khi làm những hành động lỗi lầm. Cũng như hoa sen xanh, hoa sen trắng sinh ra trong nước, lớn lên trong nước,nhưng có hoa sen chưa vượt lên khỏi nước, có một số hoa sen đă vượt lên khỏi mặt nước, tùy theo căn cơ của mỗi chúng sanh, mà có thể  thuyết giảng giáo pháp tương ứng để chứng ngộ giải thoát, Niết Bàn, Thế là bánh xe Pháp được bắt đầu chuyển: “Cửa bất tử rộng mở cho những ai từ bỏ tín tâm không chính xác của ḿnh”.

   Bài Pháp đầu tiên được đức Phật giảng pháp là kinh chuyển pháp luân, đối tượng nghe bài pháp này là năm người bạn đồng tu khổ hạnh là A Nhă Trần Kiều như, hiện đang ở vườn nai, Tuy nhiên đức Phật có nghĩ đến hai người thầy là A La ra ka Lam và Uất đầu Lam nhưng cả hai đă từ trần. Trong  bài kinh này mở đầu đức Phật dạy về con đường trung đạo, con đường tránh xa hai cực đoan: -Ép xác khổ hạnh và đam mê duc lạc:Ép xác khổ hạnh dẫn đến mệt mỏi tâm trí, Đau đớn thể xác. – Cực đoan mê dục lạc th́ trướng ngại sự phát triển tâm linh, không sáng suốt. Con đường trung đạo dẫn đến an lạc, thanh tịnh c̣n

gọi là con dường Bát Chánh Đạo có tám ngành:

   1-* Chánh tri khiến: thấy biết như thật các pháp là do duyên sinh vô ngă.

   2-* Chánh tư duy: tư duy chân chánh các pháp là duyên sinh, vô thường không có ngă.

   3-* Chánh ngữ:Nói đúng sự thật hợp với chánh pháp.

   4-* Chánh nghiệp:Hành động chân chánh theo ư hướng thực, thị thiện nghiệp.

   5-*Chánh mạng:Nuôi dưỡng thân mạng đúng chánh pháp.

   6-* Chánh tinh tấn: Làm các điều thiện , đoạn tận bất thiện

   7-* Chánh niệm: Nhớ nghĩ chân chánh

   8-* Chánh định:Giữ tâm không tán loạn và an trụ trong thiền định.

   Như vậy là Bát Chánh đạo là con đường an tịnh dẫn đến chứng đạt trí tuệ thù thắng chấm dứt sanh tử, thành tựu Niết Bàn mà hành giả nào cũng phải đi qua.

   Trong bài pháp đầu tiên đức Phật cũng giới thiệu  về bốn sự thật c̣n gọi là Tứ Thánh Đế : - Khổ đế là chân lư của sự thật khổ đau

-        Tập Đế là chân lư về các nguyên nhân dẫn đến khổ đau.

-        Diệt Đế là chân lư về sự diệt khổ.

-        Đạo Đế là chân lư về con đường đoạn tận khổ đau. Đường dáng nói là sau khi nghe pháp đến bài thư hai có tên Kinh Vô Ngă Tướng.  Diễn tŕnh về Vô ngă (không có ta)

Năm người đồng tu trước đây của Phật được giác ngộ chứng A La Hán

Tại đây: Trong thời khắc này ngôi Tam Bảo được ra đời . Đây chính là cơ sở để hướng đến thành lập giáo hội Tăng Già đầu tiên thời đức Phật c̣n tại thế

   Hội chúng đầu tiên của đức Phật được thiết lập hội chúng Tăng Già xuất gia, có nhiệm vụ hàng đầu là truyền trao giáo Pháp, đưa đạo vào đời.

   Hội chúng này gồm có Tỷ kheo, tỷ kheo ni, sa di và thúc xoa,xoa di ni,. Chính đức Phật thường xuyên khuyến khích các Tỷ kheo, Tỷ kheo ni hăy đi khắp các mọi miền, từ nông thôn đến thành thị, hễ nơi nào có người sinh sống, th́ đời sống đạo phải h́nh thành.  Do đó,sau khi thời gian ngắn chuyển pháp luân, Đức Phật đă có 60 đệ tử xuất gia chứng quả A La Hán.  Đây cũng là đoàn Tăng Sỹ dầu tiên, nhận nhiệm vụ hoằng pháp độ sanh. Thuyết giảng giáo pháp: “ v́ lợi lạc cho số đông, v́ hạnh phúc cho của số đông. V́ ḷng nân mẫn với thế gian v́ lợi lạc

Của Chư Thiên và loài Người, các người hăy đi, nhưng đừng đi hai người cùng một hướng, hăy truyền bá đạo pháp này, này các Tỷ kheo. Đạo pháp toàn thiện ở phần đầu. Phần giữa cũng như phần cuối, cả trong ư tứ và lời văn,hăy tuyên bố về cuộc Thánh toàn thiện và thanh tịnh.

   Sự kiện này khiến cho công tác  hoằng dương  chánh pháp phát triển nhanh chóng. Sự thật là ngay khi đức Phật khởi sướng, nhiều thành phần, đoàn thể khác nhau đă được đức Phật giáo hóa và xin xuất gia tu học trở thành tỳ kheo. Chẳng hạn đi trên đường đến Ưu Nâu Tần Loa. Trong lúc ngồi nghĩ tại gốc cây Phật đă độ cho 30 thanh niên xuất gia học đạo. Nguyên nhân đến với Phật Pháp là do trong số họ có một vị dẫn kỹ nữ đi cùng nhưng cô này đánh cắp tư trang rồi bỏ trốn, cả đoàn đi t́m cô ta và gặp Phật. Phật hỏi quư vị t́m kỹ nữ hay t́m bản thân, họ trả lời rằng t́m thấy bản thân là tốt hơn, Sau dó 30 thanh niên nghe Phật thuyết pháp và phát tâm xuất gia.

   Trường hợp Phật độ cho Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên cùng hàng 100 học tṛ của họ cũng vậy. Chúng ta biết Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên là đôi bạn thân. Do không thỏa măn các  triết thuyết đă tiếp nhận từ các vị thầy trước nên quyết chí đi t́m thầy học đạo. Sau khi được nghe Ala Hán Mă Thắng nói vắn tắt về duyên khởi. Xá Lợi Phất đă dắc qua tu Đà Hàm. Sau đó Ngài về bào tin, cho Mục Kiền Liên Cả hai đều đến yết kiến Phật.

   Hội chúng thứ hai được đức Phật thiết lập là hội chúng tại gia. Hội chúng này gồm những nam nữ cư sỹ, có vai tṛ quan trọng trong việc hộ tŕ Chánh Pháp. V́ thế ngay từ buổi đầu khi bánh xe Pháp vừa chuyển Phật đă độ cho Da Xá làm đệ tử tại gia đầu tiên, sau đó là Mẹ và vợ của Da Xá, theo thời gian số lượng  đệ tử tại gia  của Phật ngày càng đông và tham gia tích cực cho việc hộ tŕ chánh pháp.

   Tiêu biểu là Cấp Cô Độc Viên sau khi được nghe pháp do Thế Tôn thuyết giảng, Ông đă chứng Sơ quả, Chính ông đă mua khu vườn bẳng tiền vàng nát đầy mặt đất theo yêu cầu của Thái tử Kỳ Đà, tự ḿnh cúng hiến cho Phật để xây Tịnh Xá Trúc Lâm làm nơi tu học và truyền bá Chánh pháp, Phật và hội chúng đă an cư kết hạ tại đây qua 19 mùa mưa. Trong những bài pháp giảng về hạnh Bố thí, Phật dạy sự bố thí là có công đức rất lớn. nhưng công đức lớn hơn nữa là có công hành tŕ phụng thờ Tam Bảo, sống theo giới hạnh, ban trải ḷng từ với cái nh́n trí tuệ, đối với mọi người hiểu như thật về các pháp: “Sự Cúng dường cho Phật, Chư Tăng là công đức lớn, nhưng có công đức lớn hơn nữa là quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng, có công đức lớn hơn ba quy là tự ḿnh giữ năm giới; có công đức lớn hơn giữ năm giới là Quán ḷng từ trong giây phút, nhưng có được sự hiểu biết sự thật như thật, hiểu được tánh Vô Thường của sự vật là công đức vô lượng.

   Đức Phật rất quan tâm, chú trong đến việc thiết lập hạnh phúc và an lạc cho hàng cư sĩ tại gia, mỗi cá nhân, từng gia đ́nh cụ thể, các vấn đề cuộc sống, xă hội , các mối quan hệ xă hội được đức Phật thuyết giảng như; Thầy tṛ,  vợ chồng , cha mẹ, con cái, chủ tớ, và ngược lại, thật tốt đẹp và gắn bó, Mục đích cưới cùng là đem lại an lạc , hạnh phúc thực sự của người phật tử. Ngoài ra nữ cư sĩ đều là những người có công đức hộ Pháp góp phần giáo hóa rất tích cực.

   Đối với các vị vua chúa cũng vậy vua Ba Tư Nặc cũng là một đại thí chủ đối với Tăng Già thời đức Phật, Vua cũng đứng ra xây cất Tu viện cho Phật và Tăng an trú tu hành và hoằng Pháp.

   Chính Phật vấn đề nh́n nhận con người cần xem người đó có trí tuệ, giới hạnh hay không? Không nên nh́n bằng h́nh tướng người đó. Ngay cả các Tỳ kheo trẻ cũng phải được đánh giá chính xác và thận trọng, bởi v́ họ cũng đủ khả năng thăng chứng.Đức Phật cũng dạy cho vua có bốn hạng trẻ nhỏ không thể xem thường. Sát Đế Lợi

trẻ có thể làm viên tướng nắm  lấy cả thiên hạ, con rắn nhỏ có thể cắn chết người, ngọn lửa nhỏ có thể thiêu cả cánh đồng lớn. Tỳ kheo nhỏ có thể chứng ngộ giải thoát khi tinh tấn học và hành tŕ Pháp.

   Đối với phụ vương Tịnh Phạn và hoàng tộc, đức Phật đă thuyết giảng và giáo hóa họ trở thành Phật tử thuần thành và chứng đặng giải thoát. Sự kiện các vua chúa, Đại thần trở thành Phật tử, hộ pháp sẽ làm tác nhân thuận  lợi cho việc hoằng pháp độ sanh.

   Cả tướng cướp khét tiếng Vô Năo cũng được giáo hóa trở thành bậc Thánh. Vô Năo là một hung thần đă giết và chặt ngón tay được 999 người, c̣n thiếu một ngón tay nữa là hoàn thành nhiệm vụ. Ông đă tuốt gươm đuổi theo Thế Tôn để chặt ngón tay cuối cùng nhằm tạo chuỗi ṿng 1000 ngón tay để đeo cổ, càng rượt đuổi ông càng thất vọng, gọi Phật phải đứng lại. Phật bảo Ta đă dừng từ lâu rồi, chính ông phải dừng lại mới đúng. Ông hiểu, và quăng dao, nguyện sống một đời sống an tịnh theo giáo pháp của Như Lại đó.

   Đề Bà Đạt Đa đ̣i Phật giao quyền lănh đạo tối cao Tăng già cho Ông. Dẫn đến hành động hăm hại đức Phật, về sau cũng thức tĩnh nhờ tấm ḷng từ vô hạn của Thế Tôn. Như vậy, tùy theo căn cơ mà đức Phật  đă có bài Pháp thích hợp, để chuyển hóa tâm thức giúp họ an trú trong hạnh phúc, và giải thoát. Tâm nguyện của Phật là khi nào chúng sanh c̣n khổ đau th́ Ngài c̣n thuyết Pháp độ sanh. Ngay cả những ngày tháng cuối cùng khi gần nhập Niết Bàn. Ngài c̣n  độ cho Tu Bồ Đề trở thành Tỳ Kheo là đệ tử cuối cùng của Ngài.

   4-*Trên đường về đức Phật ngài tuyên bố rơ c̣n ba tháng nữa Ta sẽ nhập Niết Bàn. Lúc ấy Phật Ngài ở tuổi 80 biết ḿnh nhân duyên đă măn gọi các Tỳ Kheo lại tịnh Xá  Ma Ha Va Na để nghe Phật khuyến thị các Pháp là Vô Thường, hăy sống tinh tấn tron g giới luật, an trú trong Thiền Định, Thắp sáng tâm hồn bằng ngọn đèn Trí Tuệ

   Tiếp đến ở Pa Va nhận việc thọ trai của nhà thợ rèn cư sĩ Thuần Đà Ngài cũng dạy về công đức Thuần Đà cúng dường  bữa cơm cuối cùng cho Phật. Nhờ vậy mà Thuần Đà được thọ mạng lâu dài. Tái sanh cơi lành, có quyền lực lớn.   Đồng thời Đức Phật cũng dạy A Nan chuẩn bị chỗ cho Thế Tôn nằm tại Vườn Cây Sa La , Thế Tôn chỉ ra bốn điểm được xem là bốn Thánh Tích để Phật Tử đảnh lễ và chiêm bái:

   1-*Nơi đức Phật đản sanh tại vườn Lâm Tỳ Ni

   2-*Nơi đức Phật thành đạo tại ở Bôdahy gàjà.

   3-* Nơi đức Phật chuyển pháp luân tại Vườn Nai

   4-*Nơi đức Phật nhập Niết Bàn ở  Cu Si Na Ra Sơ với ai có ḷng tịnh tín với Như Lai chiêm bái, kính lễ, Phật Tích sẽ được nhiều công đức thù thắng.

    Trong giờ phút trước khi nhập Niết Bàn Phật c̣n độ cho Tu sĩ Tu Bạt Đà La (Subhadda) sau khi ba lần thỉnh cầu, Phật hoan hỷ chấp nhận hoan hỷ và thuyết về con đường tám gành. Chính thực hành con đường này th́ bất cứ ai cũng có thể thành  bậc Thánh chứng Tứ Quả Sa Môn . Tu Bạt Đà La hoan hỷ xin quy y Tam Bảo và được đức Phật cho thọ kư Tỳ Kheo giới, sau thời gian tu học tỳ kheo Tu Bạt Đà La chứng Quả A La Hán. Đây là đệ tử cuối cùng của Ngài được tiếp nhận trước khi Phật Nhập Niết Bàn.

   Điều quan trọng hơn nữa là Phật c̣n tuyên bố những lời giáo huấn cuối cùng liên hệ đến  giáo hội Tăng Già sau khi Ngài nhập diệt. Đây là cơ sở để Tăng chúng sử lư và giải quyết vấn đề xoay quanh việc duy tŕ mạng mạch Phật Pháp được truyền thừa trong tinh thần lục ḥa. Thế nên Phật bảo A Nan thông báo cho dân chúng Ấn Độ biết Như Lai sẽ nhập Niết Bàn vào canh cuối đêm nay tại tại rừng Sa La. Chính trong giờ phút thiêng liêng đó Ngài dạy: “Có thể các ngươi nghĩ rằng: chỉ c̣n lại giáo pháp cao cả mà không c̣n bậc đạo sư nữa! ! KHông! Này A Nan các Ngài không được nghĩ như vậy. Pháp và Luật mà Ta đă dạy tuyên bố là bậc đạo Sư của các người, sau khi Ta nhập Niết Bàn.”.

   “Nếu có người nào nữa c̣n nghi ngờ về Pháp Tăng  hay về đường đạo, về phương Pháp th́ hăy hỏi Ta, đừng để sau này hối tiếc, nghĩ rằng đối diện với Như Lai mà không hỏi được câu nào”.

   Đại chúng im lặng, Phật yêu cầu một người đại diện Tăng chúng trả lời, A Nan đứng lên xác chứng: “ Hy hữu thay! Thưa Thế Tôn trong hàng đệ tử chúng con ở đây không có một người nào nghi ngờ và thắc mắc với Phật Pháp Tăng con đường đạo và Phương pháp”.

   Phật dạy: “ Này A Nan nhà ngươi nói về niềm tin đối với Như Lai. Như Lai biết rơ trong chúng đệ tử có mặt ở đây không có người nào c̣n thắc mắc với Phật Pháp Tăng con đường và phương pháp, trong chúng đệ tử này A Nan người chứng quả thấp nhất cũng được quả Dự Lưu, không c̣n thoát chuyển nữa, cuối cùng chắc chắn cũng được Giác Ngộ”. “ Hỡi các tỳ kheo! Ta kích lệ các người, mọi pháp hữu vi đều biến hoại, Hăy tích cực chớ có phóng dật”.           

   Ngài an nhiên nhập Niết Bàn “Kim thân” của Phật được đưa đếnMa Ku Ta Ban dhana và sau bẩy ngày tổ chức hành lễ  “Trà tỳ” dưới sự chỉ đạo của Tôn Giả Mahakassapa Xá Lợi của Phật được chia làm Tám phần để thờ :

   1-*Đại Vương Ajatasattu nước Magaha thỉnh phần Xá Lợi  để xây tháp thờ.

   2-*Bộ tộc Licchava ở Vesafli .

   3-*Bộ Tộc Sakya ở Kapilavatthu.

   4-*Bộ Tộc Buli    Allakappa.

   5-*Bộ Tộc Kolija ở Râmagama

   6-*Bộ Tộc Bà La Môn ở Vetshadipaka.

   7-*Bộ Tộc Alla    Pàvà .

   8--*Bộ Tộc Malla ở Kuxinnara

Ngoài ra Bà La Môn Donna người đứng ra phân chia Xá Lợi, xin nhận cái b́nh dựng Xá Lợi, c̣n Bộ Tộc Moriga xin tro và giàn để thờ như vậy “ Kim Thân” của Phật sau khi hỏa táng được tôn tri thờ trong 10 tháp trong đó có một tháp đựng xá lợi, c̣n một tháp dùng b́nh để phân chia Xá Lợi, Một tháp thờ tro và giàn .

   TÓM LẠI: Đạo Phật là đạo để thấy, thấy để thực nghiệm hành tŕ, và chứng ngộ quả vị Niết Bàn. Sự thật ở Phật Thích Ca từ khi xuất gia học đạo, thành đạo, thuyết giảng, nhập Niết Bàn. Hành tŕ tự Tâm thân chứng Ngộ, không có một ai, kể cả Thượng đế, không có thần thánh nào chi phối cả. Sự thật mà Ngài đă chứng ngộ chính là duyên sinh Vô ngă, Chính đức Phật từng tuyên bố: “Ai thấy duyên khởi là người đó thấy pháp, là người đó thấy Như Lai”. Chính sự thật duyên sinh vô ngă  này là nền tảng. Đặc trưng hệ thống giáo lư đức Phật Đă tuyên thuyết được kết tinh trong tam tạng kinh điển. Nó chỉ ra con đường Giác Ngộ được giáo hóa giáo dục, thực thi theo lư duyên sinh Vô ngă mà không có bất kỳ một nền văn hóa giáo dục nào được thiết lập  theo lối tư duy hữu ngă trước đó.

   Cũng chính trên tinh thần này mà Phật khuyến cáo mọi người hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi,. Tự ḿnh làm ḥn đảo cho chính  ḿnh để đi đến Giác Ngộ, điều đó càng khẳng định Giác Ngộ và Giải Thoát là một hành tŕnh thực nghiệm Tâm linh chỉ có cá nhân, Tự ḿnh phải trải nghiệm và đi đến cuối cùng là Giải Thoát Niết Bàn. Trên hết sự duyên khởi c̣n quy định bản chất của Tăng Già là ḥa hợp thanh tịnh. Mỗi người phải biết hướng tâm, tự an trú trong tịch tịnh, của Giới Định Tuệ để trở thành vị Phật giữa cơi đời. Bất luận là ai, thuộc giai cấp, thành phần nào trong xă hội, họ đều có thể tham gia tu học, hành đạo , giác ngộ như đức Phật

   Chính sự thực này mà cuộc đời hoằng Pháp của Như Lai sống măi trong ḷng chúng ta, đơn giản v́ chúng ta là một vị Phật sẽ thành, c̣n Như Lai là Phật Đă thành .

                                      CÂU HỎI

1/- Tŕnh bày khái quát  lịch sử Thích Ca từ đản sanh đến thành đạo?

2/- Tinh túy của giáo pháp được Phật giảng dạy trong lần chuyển  pháp luân đầu tiên là ǵ  ? Bạn hiểu thế nào là trung đạo và Tứ Thánh đế ?

3/- Chư vị Thánh Đệ Tử tiêu biểu trong hội chúng xuất gia của Thế Tôn là những vị nao? Công hạnh , tu tập và hoằng hóa của mỗi vị ra sao?

4/- Tŕnh bày công hạnh tu tập hộ tŕ chánh pháp của những vị cư sĩ tiêu biểu trong thời kỳ Phật tại thế?

5/- Nêu địa điểm thời gian đức Phật Niết Bàn ? Tứ Thánh Tích là những nơi nào? Trọng tâm của  những lời giáo huấn trước khi Phật Niết Bàn Là ǵ ? ./.